Các nhà vô địch SEA Games sắp chạm trán đối thủ khủng tại sự kiện kickboxing quốc tế
Thế hệ mới của Evoque vẫn giữ lại kiểu dáng truyền thống nhưng hiện đại hơn
5 dấu hiệu cho thấy điện thoại Android bị nhiễm malware
Ngay sau khi đội tuyển Việt Nam chiến thắng nghẹt thở đội tuyển Thái Lan với tỷ số 3-2, nâng tổng tỷ số qua 2 trận đấu lên 5-3 và giành chức vô địch AFF Cup 2024 ngay trên sân đội bạn, hàng vạn cổ động viên Hà Nội đã đổ ra các đường phố để ăn mừng.
Sao bóng chuyền 1,93 m Thanh Thúy cập bến châu Âu: 'Tôi lo lắng, nhưng...'
Có 3 dạng vô tinh chính:
Phanh tay điện tử
Ánh sáng văn hóa nông thôn mới
Chiều 6.3, tại hội nghị gạo quốc tế ở TP.HCM do chuyên trang thị trường lúa gạo SS Rice News tổ chức với sự tham dự của trên 200 nhà buôn khắp thế giới, đặc biệt là các khách mua gạo lớn như Philippines, Indonesia, Trung Quốc… Ông Đỗ Hà Nam, đại diện Hiệp hội Lúa gạo Việt Nam (VFA) chia sẻ một số thông tin về thị trường gạo Việt Nam với các đối tác và khách hàng.Trong 2 tháng đầu năm nay, Việt Nam xuất khẩu được 1,15 triệu tấn gạo trong đó thị trường Philippines chiếm trên 505.000 tấn. Tuy nhiên, giá gạo xuất khẩu qua thị trường Philippines đang giảm mạnh và giá bình quân dưới mức 450 USD. Điều này ảnh hưởng tới giá lúa nội địa ở ĐBSCL, giảm bình quân từ 2.200 - 2.700 đồng/kg so với cùng kỳ năm ngoái. Với giá lúa thường chỉ còn 5.100 - 5.300 đồng/kg và lúa thơm chỉ 6.100 - 6.300 đồng/kg.Với mức giá hiện tại, nông dân trồng lúa chỉ lãi khoảng 20 triệu đồng/ha/vụ - tương đương khoảng 800 USD. Mức lợi nhuận này thấp hơn đáng kể so với nhiều loại cây trồng khác; cụ thể là cà phê 20.000 USD/ha và đặc biệt là sầu riêng 40.000 USD/ha. Điều này gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người nông dân trồng lúa Việt Nam. Chính vì vậy, ngày 4.3, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam - Phạm Minh Chính đã có Công điện chỉ đạo khẩn một loạt chính sách về tín dụng và lãi suất cho cả nông dân cũng như doanh nghiệp trong chuỗi giá trị ngành hàng lúa gạo để hạn chế tình trạng bán đổ bán tháo gây nên tình trạng giá lao dốc như hiện nay. Bên cạnh đó, cơ quan chức năng là Bộ Công thương cũng sẽ thanh kiểm tra các doanh nghiệp theo chỉ đạo của Thủ tướng. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng đang xem xét đề xuất của VFA là áp giá sàn xuất khẩu là 500 USD/tấn. Việc này sẽ được xem xét cẩn thận và có một hội đồng để nghiên cứu cẩn thận. Nếu cơ chế giá sàn được áp dụng thì không phải là lần đầu vì theo quy định của luật pháp Việt Nam sẽ thực hiện áp giá sàn khi giá lúa gạo nội địa bất lợi cho người nông dân.Chiều mai 7.3, Thủ tướng sẽ chủ trì một hội nghị với lãnh đạo các tỉnh thành ĐBSCL về việc thực hiện các giải pháp ngăn lúa gạo giảm giá. "Trong 2 ngày qua, trước những chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ Việt Nam, giá lúa gạo tại ĐBSCL đã tăng bình quân 100 - 200 đồng/kg", ông Nam thông tin.Thông tin của ông Nam đã gây chú ý mạnh tới hàng trăm nhà buôn gạo thế giới. Ông V. Subramanian, đồng sáng lập SS Rice News nhận định: "Những thông tin trên và đặc biệt là việc Việt Nam áp giá sàn xuất khẩu sẽ tác động lớn đến thị trường thế giới vì Việt Nam là một trong những nhà cung cấp lớn. Tôi cũng chúc Việt Nam có thể thành công với kế hoạch của mình".

Vì sao Newcastle trở thành tâm điểm của kỳ chuyển nhượng mùa đông?
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo rút ngắn thủ tục tại sân bay Đà Nẵng
Cùng ngày, mạng xã hội lan truyền đoạn clip một tài xế xe công nghệ đứng giao hàng cho khách trong hẻm thì bị một người đàn ông đến hành hung.Theo đó, đoạn clip dài hơn 5 phút ghi lại cảnh nam tài xế xe công nghệ chạy xe vào con hẻm để nhận hàng hóa từ khách. Lúc này, một người đàn ông khác ngoài 40 tuổi, cũng mặc đồ xe công nghệ, chạy xe đến dừng lại, chặn trước đầu nam tài xế. Người đàn ông lớn tiếng, chỉ tay vào mặt nam tài xế quát "mày chửi tao cái gì, lúc nãy mày chửi tao cái gì" rồi đấm thẳng vào mặt người này.Nam tài xế bước xuống xe, phản kháng lại người đàn ông. Thấy đánh nhau, người trong hẻm đứng ra can ngăn, tuy nhiên người đàn ông tiếp tục lao đến đấm liên tục nam tài xế. Người này còn đốt vật gì đó ném về phía nam tài xế gây ra tiếng nổ lớn.Cùng ngày, trao đổi với Báo Thanh Niên, anh N.T.L (22 tuổi, ở Q.12) cho biết, mình là người bị đánh trong clip lan truyền trên mạng xã hội.Theo đó, khuya 31.12 anh L., chạy xe vào hẻm 748 Thống Nhất (P.15, Q.Gò Vấp) để nhận hàng đi giao cho khách. Khi vào hẻm anh L. thắng xe gấp suýt va chạm với một xe máy của người đàn ông mặc áo xe công nghệ.Anh L., sau đó chạy xe đi đến chỗ nhận hàng cách đó khoảng 100 m. Lúc này người đàn ông chạy xe máy đến lớn tiếng và xảy ra vụ việc như trong clip."Tôi bị người đàn ông đánh, chìa khóa xe trong tay người đàn ông trúng mặt làm răng tôi bị mẻ. Người đàn ông còn lấy pháo trong người ra châm lửa đốt, ném về phía tôi", anh L. cho biết.Liên quan vụ người đàn ông đánh, ném pháo tài xế xe công nghệ, cùng ngày, tiếp nhận thông tin từ Báo Thanh Niên, một cán bộ Công an Q.Gò Vấp (TP.HCM) cho biết sẽ cho người kiểm tra, xác minh làm rõ.
Danh sách đội tuyển Anh dự EURO 2024 gây nhiều tranh cãi
Ngày 10.1, theo Sở LĐ-TB-XH TP.HCM, trong những năm gần đây, số lượng lao động nhập cư có xu hướng giảm. Cụ thể, tỷ lệ tăng dân số cơ học ở TP.HCM đã giảm từ 1,7% (tương đương có từ 170.000 - 180.000 người nhập cư) vào năm 2020 xuống còn 0,67% (khoảng 65.000 người) vào năm 2023.Nguyên nhân chính của thực trạng này là do các địa phương khác cũng đã phát triển nhiều khu công nghiệp và khu kinh tế, tạo cơ hội việc làm tương tự như TP.HCM.Bên cạnh đó, chi phí sinh hoạt cao, đặc biệt là tiền thuê trọ, cùng áp lực công việc và cường độ làm việc lớn khiến người lao động tại TP.HCM gặp nhiều khó khăn. Điều này khiến người lao động có xu hướng lựa chọn làm việc tại quê nhà thay vì di chuyển đến TP.HCM.Kết quả khảo sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (thuộc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM) với khoảng 2.000 doanh nghiệp, cho thấy các ngành như dệt may, giày da, điện tử, thương mại dịch vụ, lưu trú ăn uống và xây dựng sử dụng nhiều lao động nhập cư, đặc biệt là lao động phổ thông, không yêu cầu tay nghề cao. Nhiều doanh nghiệp trong số này có tỷ lệ lao động ngoại tỉnh lên đến hơn 60%.Do đó, khi người lao động chọn quay về quê làm việc, doanh nghiệp sẽ bị biến động nhân lực, nhất là ở các ngành dệt may, giày da, bán buôn và bán lẻ.Dấu hiệu rõ rệt cho sự biến động này là các doanh nghiệp thường xuyên tuyển dụng số lượng lớn nhân sự hoặc yêu cầu nhân viên làm thêm giờ. Nhiều doanh nghiệp phải tăng lương, phúc lợi và đưa ra nhiều chính sách thu hút lao động.Ngoài ra, sự giảm sút lao động nhập cư còn kéo theo nhu cầu tiêu dùng thấp hơn, có tác động không nhỏ đến các hoạt động dịch vụ thương mại và thị trường tiêu thụ hàng hóa.Tuy nhiên, theo Sở LĐ-TB-XH TPHCM, việc dịch chuyển lao động cũng mở ra nhiều cơ hội nhất định, điển hình là tạo động lực phát triển kinh tế cho các địa phương lân cận và cân bằng phân bố dân cư. Qua đó, thúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động, đổi mới công nghệ.Trước một số ý kiến cho rằng việc giảm người nhập cư sẽ giúp giảm áp lực lên hạ tầng dịch vụ tại TP.HCM, Sở LĐ-TB-XH cho rằng đây chỉ là tác động tạm thời. Lâu dài, việc giảm tỷ lệ nhập cư tiềm ẩn nhiều hệ quả. Do đó, sở này cho rằng TP.HCM cần tập trung vào việc phát triển hạ tầng bền vững, cải thiện quản lý đô thị, đầu tư vào giao thông công cộng và công nghệ số để thích ứng với sự phát triển dân số một cách bền vững.Trong thời gian qua, TP.HCM đã triển khai nhiều giải pháp phát triển thị trường lao động, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh đào tạo nghề, xúc tiến liên kết vùng để cung cấp nguồn nhân lực cho các lĩnh vực đang phát triển như công nghệ cao và kinh tế số.Ngoài ra, TP.HCM cũng đang thực hiện nhiều chính sách an sinh xã hội như xây nhà ở xã hội, mở rộng bảo hiểm y tế, miễn giảm học phí và triển khai chương trình vay vốn ưu đãi để hỗ trợ người lao động tự tạo việc làm... Qua đó, tạo động lực, sự gắn bó cho người lao động khi định hướng làm việc tại thành phố.Riêng về việc để giải quyết bài toán thiết hụt lao động trong các ngành công nghiệp thâm dụng lao động, Sở LĐ-TB-XH cho biết UBND TP.HCM đã triển khai thực hiện Đề án Giải pháp giảm thâm dụng lao động.Thực tế, một số doanh nghiệp đã có kế hoạch dài hạn đã cải tiến dây chuyền sản xuất, ứng dụng công nghệ và tự động hóa để giảm phụ thuộc vào lao động phổ thông, hoặc chuyển nhà máy về các tỉnh.TP.HCM khuyến khích các doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp sản xuất đổi mới công nghệ và giảm lao động phổ thông, quan tâm việc đào tạo nâng cao chuyên môn, kỹ năng nghề của người lao động. Đồng thời, cải thiện chính sách đãi ngộ, lương, thưởng để giữ chân lao động.Trong khi đó, người lao động cần chủ động nâng cao chuyên môn, xây dựng thái độ làm việc tích cực và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.Trước đó, vào tháng 11.2024, Viện Nghiên cứu phát triển TP.HCM tổ chức hội thảo đề tài vai trò của lao động di cư trong nước đối với sự phát triển TP.HCM và giải pháp chính sách về vấn đề lao động - việc làm trong tình hình mới.Tại hội thảo này, TS Nguyễn Thị Hoài Hương, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu, cho biết đến nay vẫn chưa có thống kê chính thức về số liệu lao động di cư từ các tỉnh đến TP.HCM làm việc.Nhóm nghiên cứu đã khảo sát 1.200 lao động di cư đến TP.HCM, cho thấy người di cư đến TP.HCM chủ yếu vì lý do kinh tế (93,8%).Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng lao động di cư đang đối mặt với nhiều thách thức như chi phí sinh hoạt cao, thiếu chỗ ở, và khó khăn trong việc tiếp cận dịch vụ y tế và giáo dục.Theo thông tin được cung cấp tại hội nghị này, tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội trong cộng đồng lao động di cư tại TP.HCM đạt 27,23%, trong đó, có 61,81% tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và 38,19% tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.Dù hiện nay số lượng người lao động di cư đến TP.HCM giảm, nhưng sự chuyển dịch cơ cấu lao động có nhiều thay đổi theo hướng tích cực. Điển hình là người di cư có trình độ học vấn cao hơn, thu nhập bình quân có xu hướng tăng, tỷ lệ tiền gửi về quê cũng gia tăng, giảm dần lao động ở các ngành thâm dụng lao động.Theo nhóm nghiên cứu, đại dịch Covid-19 đã tác động sâu sắc đến lao động di cư tại TP.HCM, như một "bước ngoặt" dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế. Nhiều lao động di cư có xu hướng chuyển từ khu vực doanh nghiệp (nhà nước, tư nhân...) sang khu vực lao động tự do. TS Nguyễn Văn Lâm, nguyên Phó giám đốc Sở LĐ-TB-XH TP.HCM, cũng cho rằng mặc dù TP.HCM đã có các chính sách hỗ trợ như nhà ở, học phí, bảo hiểm, đào tạo nghề, nhưng việc triển khai thực tế còn nhiều bất cập và chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu của lao động di cư.Ông Trần Anh Tuấn, Phó chủ tịch Hội Giáo dục nghề nghiệp TP.HCM, nhận định địa phương cần phải thay đổi góc nhìn và chính sách đối với lao động di cư. Ông đề nghị các cơ quan nhà nước cần có chính sách quản lý lao động tốt hơn, áp dụng quản lý thống nhất trên cả nước, không nên phân biệt địa bàn, lao động tại chỗ hay di cư.
sbobet link
Theo khảo sát vừa được công bố bởi SellCell, mặc dù trí tuệ nhân tạo đã trở thành tâm điểm của ngành công nghệ di động trong những năm gần đây, người dùng smartphone lại không thật sự quan tâm đến các tính năng này trên thiết bị của họ. Cuộc khảo sát với hơn 2.000 người dùng smartphone tại Mỹ, bao gồm khoảng 1.000 người dùng iPhone và trên 1.000 người dùng điện thoại Samsung Galaxy, cho thấy đa số không đánh giá cao giá trị của các tính năng AI do hai hãng lớn là Apple và Samsung phát triển.Cụ thể, có tới 73% người dùng iPhone và 87% người dùng điện thoại Samsung cho rằng các tính năng AI trên thiết bị của họ không mang lại nhiều giá trị trong trải nghiệm sử dụng. Chỉ khoảng 15,4% người dùng iPhone nhận xét Apple Intelligence vượt trội hơn AI của Samsung, trong khi chỉ có 7,8% người dùng Samsung Galaxy nhận xét Galaxy AI ưu việt hơn tính năng AI của Apple.Tuy nhiên, dù không thực sự hài lòng về tính năng AI hiện có, gần một nửa người dùng iPhone (47%) vẫn khẳng định AI là yếu tố quan trọng khi họ quyết định chọn mua smartphone mới. Con số này thấp hơn đáng kể với người dùng Samsung, khi chỉ 23,7% cho rằng trí tuệ nhân tạo là một yếu tố đáng cân nhắc khi chọn điện thoại.Về khả năng trả phí để sử dụng các tính năng AI nâng cao trên điện thoại, đa phần người dùng cả hai thương hiệu đều tỏ ra miễn cưỡng. Có tới 86,5% người dùng iPhone và 94,5% người dùng Samsung tuyên bố sẽ không bỏ tiền để đăng ký các dịch vụ AI bổ sung nếu được yêu cầu.Khảo sát cũng chỉ ra một số tính năng AI đang được người dùng hai thương hiệu ưa chuộng nhất. Với người dùng iPhone, tính năng được dùng nhiều nhất là các công cụ hỗ trợ viết văn bản (Writing Tools) với tỷ lệ sử dụng lên tới 72%. Các tính năng khác cũng được quan tâm gồm Photo Assist, công cụ làm sạch ảnh hoặc xóa vật thể không mong muốn, được 29,1% người dùng thử qua; Notification Smart Reply (trả lời thông minh) đạt 20,9%; Smart Reply (gợi ý phản hồi tin nhắn nhanh) đạt mức 44,5%.Trong khi đó, người dùng Samsung Galaxy chủ yếu yêu thích Circle to Search, tính năng tìm kiếm thông minh khi khoanh vùng đối tượng trong ảnh, với 82,1% từng trải nghiệm. Tiếp theo là tính năng hỗ trợ chụp ảnh (Photo Assist) với 55,5%, cùng với một số công cụ như Chat Assist (trợ lý tin nhắn thông minh, 28,8%) hay Note Assist (hỗ trợ ghi chú nhanh, 28,8%).Lý giải việc chưa mặn mà với AI, đa số người dùng iPhone (57,6%) cho biết họ chưa cập nhật phiên bản phần mềm mới nhất, trong khi 36,7% nhận xét tính năng AI trên iPhone không thật sự hữu ích và 18,2% cho rằng độ chính xác chưa cao. Người dùng Samsung thì có đến 44,2% đánh giá tính năng AI không hữu ích, 35,5% nhận xét AI thiếu độ chính xác và hơn 30% người dùng còn lại có mối lo ngại về quyền riêng tư khi sử dụng.Khảo sát cũng cho thấy sự trung thành thương hiệu của người dùng smartphone đang giảm đi. Cụ thể, tỷ lệ trung thành với iPhone giảm từ 92% năm 2021 xuống còn 78,9% ở hiện nay. Samsung cũng gặp tình trạng tương tự khi giảm còn 67,2%, thấp hơn đáng kể so với các năm trước đây (74% vào năm 2021).Kết quả khảo sát phản ánh thực tế, mặc dù trí tuệ nhân tạo đang là xu hướng chủ đạo trong phát triển smartphone, nhưng người dùng vẫn chưa cảm nhận được những lợi ích rõ ràng từ công nghệ này trên các thiết bị hiện tại. Điều này đặt ra bài toán cho các hãng lớn như Apple và Samsung trong việc làm sao để phát triển các tính năng AI thiết thực hơn, gần gũi và mang lại giá trị rõ ràng cho người dùng, thay vì chỉ chạy đua theo xu hướng công nghệ.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư